[Clean code] Chapter 7: Error Handling
Trong chương này, một số tips có thể giúp bạn xử lý các error tốt hơn, làm code đẹp hơn :D
Trong chương này, một số tips có thể giúp bạn xử lý các error tốt hơn, làm code đẹp hơn :D
Tiếp tục phần clean code cho hàm, mình xin đưa ra một số tip giúp bạn clean hàm tốt hơn.
Các function, method xuất hiện rất nhiều trong lập trình và phần clean code của phần này cũng là một phần mình thấy khá khó. Trong bài viết mình đưa ra một vài nguyên tắc và cố gắng clean code chính mình theo các nguyên tắc đó và tất nhiên các đoạn code mình tối ưu chưa phải là tốt nhất :D.
Tên xuất hiện mọi nơi trong phần mềm. Chúng ta có tên biến, tên hàm, tên đối số, tên lớp, và package. Chúng ta đặt tên cho file mã nguồn, đường dẫn chứa chúng… Chúng ta thực hiện đặt tên, đặt tên và đặt tên. Bởi vì chúng ta làm việc đặt tên rất nhiều nên hãy cố làm nó một cách tốt nhất. Một số tips là một số rule đơn giản giúp bạn tạo ra một cái tên tốt ^^
Sự thật chức năng các hàm, lớp làm gì chỉ có thể được tìm thấy ở một nơi: code. Chỉ có code mới thực sự có thể cho bạn biết nó đang có gì và làm gì. Đây là nguồn thông tin thực sự chính xác duy nhất. Do đó, mặc dù comment là đôi khi là cần thiết, nhưng chúng ta sẽ tìm cách để tối thiểu nó trong code của mình để tránh gây hoang mang thông tin :v. Comment thường được khuyên là không nên cho vào trong code
“Don’t comment bad code—rewrite it.”