[MongoDB] Update Operators in mongoDB

Các toán tử update trong mongo cũng như các database khác giúp bạn định nghĩa lại bản ghi (or document) hoặc nhiều bản ghi (or documents). Chúng ta cùng xem xét mongoDB có những kiểu cập nhật dữ liệu nào và cú pháp của nó ra sao nhé :D

Read more

React boilerplate data flow

React boilerplate là một ứng dụng React đã được cài đặt tích hợp sẵn redux-saga, thuận tiện cho việc phát triển. Chúng ta cùng xem xét luồng dữ liệu, cách tạo component, container trong ứng dụng này nhé :D

Read more

React with redux-saga Testing

Testing ứng dụng của bạn là một phần quan trọng đối với sự phát triển phần mềm chuyên nghiệp. Có 1 vài thứ bạn nên test. Một vài kỹ thuật được sử dụng để test tôi xin giới thiệu khi test ứng dụng react kết hợp redux, saga là Unit Testing, Snapshot Testing, Shallow rendering.

Read more

[Feathers JS] Tìm hiểu cơ bản về Feathers JS

  • Feathers là 1 mã nguồn mở phục vụ việc tạo REST và realtime API đối với các ứng dụng JS hiện đại
  • Feathers hỗ trợ cả ở client và server, khá tiện dụng cho các ứng dụng JS
  • Feather không phải là 1 framework, nó chỉ là công cụ hỗ trợ (giống như npm hay yarn) xây dựng kiến trúc code. Về cốt lõi, Feathers là một tập hợp các công cụ và một mẫu kiến trúc code giúp dễ dàng tạo các API REST, có thể mở rộng và các ứng dụng thời gian thực. Với Feathers, bạn có thể xây dựng các code service mẫu trong vài phút và các ứng dụng sẵn sàng được làm ra trong vài ngày
  • Feather hỗ trợ các ứng dụng làm việc với API. Các ứng dụng web JS không sử dụng API có lẽ không nên sử dụng Feathers
Read more

Một vài câu lệnh hữu ích khi sử dụng Vim

Đối với những người mới dùng Ubuntu, việc lựa chọn trình chỉnh sửa văn bản, người ta thường nhớ tới gedit, sublime text, tù tù tí thì là nano. Mọi người thường không thích dùng vim vì độ phức tạp, lằng nhằng, nhiều lệnh khó nhớ. Hi vọng bài viết sau sẽ có bạn có nhiều thiện cảm hơn với Vim :D

Read more

[Clean code] Chapter 3: Function - Phần 1

Các function, method xuất hiện rất nhiều trong lập trình và phần clean code của phần này cũng là một phần mình thấy khá khó. Trong bài viết mình đưa ra một vài nguyên tắc và cố gắng clean code chính mình theo các nguyên tắc đó và tất nhiên các đoạn code mình tối ưu chưa phải là tốt nhất :D.

Read more

[Clean code] Chapter 2: Đặt tên có ý nghĩa

Tên xuất hiện mọi nơi trong phần mềm. Chúng ta có tên biến, tên hàm, tên đối số, tên lớp, và package. Chúng ta đặt tên cho file mã nguồn, đường dẫn chứa chúng… Chúng ta thực hiện đặt tên, đặt tên và đặt tên. Bởi vì chúng ta làm việc đặt tên rất nhiều nên hãy cố làm nó một cách tốt nhất. Sau đây là một số quy tắc đơn giản để tạo ra tên tốt ^^.

Read more

[Clean code] Chapter 4: Comment

Sự thật chức năng các hàm, lớp làm gì chỉ có thể được tìm thấy ở một nơi: code. Chỉ có code mới thực sự có thể cho bạn biết nó đang có gì và làm gì. Đây là nguồn thông tin thực sự chính xác duy nhất. Do đó, mặc dù comment là đôi khi là cần thiết, nhưng chúng ta sẽ tìm cách để tối thiểu nó trong code của mình để tránh gây hoang mang thông tin :v. Comment thường được khuyên là không nên cho vào trong code

“Don’t comment bad code—rewrite it.”

Read more